Bài giảng Phương trình lượng giác cơ bản P1 giúp các em bước đầu làm quen với các bài tập về lượng giác sẽ cảm thấy dễ dàng và làm tốt các dạng bài tập. đây là bài về phương trình lượng giác lớp 11 giúp các em mới vào lớp 11 và các em ôn thi đại học phần lượng giác nhơ lại các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản!
Để nhớ các giá trị lượng giác cơ bản là một điều khó với các em học sinh chuẩn bị ôn thi vào đại học và các em học sinh cấp 3 nói chung.Hiểu được tâm sự đó của các bạn Thầy quay clips về Giá trị lượng giác, đậy là phần bản lề giúp các em giải các phương trình lượng giác cơ bản, và tiến tới giải các bài tập lượng giác cơ bản và nâng cao trong các kì thi tốt nghiệp THPT và thi đại học! Học kĩ phần này giúp các em tự tin giải các phương trình lượng giác và các bài tập phần biến đổi lượng giác. Bài giảng là tuyệt chiêu nhớ các giá trị lượng giác và đồng thời cũng là tuyệt chiêu giải phương trình lượng giác
Thầy Đỗ Quang Khương 0983.355.285
Chúc các em học tập đạt kết quả thật cao!
Trân trọng!
Nguồn: https://educationlibya.org
Xem thêm bài viết khác: https://educationlibya.org/giao-duc/
Đúng rồi em! Thầy nhầm! Cảm ơn bạn! Bạn Thầy clips này giúp ích gì cho bạn không?
hoc sinh bay gio toan game hoc thi lượt view lắm
cho em hỏi : các trường hợp đặc biệt khi tan x = 0, cot x =0 thì làm sao ạ ?
Rất dễ hiểu thầy ạ !!!
ve kêu mà vẫn giải tốt
rg
thầy ơi khi nào thì mình dùng arc ạ
sai nhiiu wa
thầy ơi, thầy giảng giúp em cách giải phương trình cosx=a trên máy tính 570-MS được k?
thầy ơi thầy giảng lại đi em không hiểu thầy ạk
v mình muốn kt tra lại kết quả đúng hay sai thì có phương pháp nào ko
vì đôi khi kết quả mình ra khác nhưng vẫn đúng
thầy chứng minh công thức bằng cách lấy ví dụ nên em thấy siêu dễ hiểu luôn ạ, em cảm ơn thầy :''> hi vọng thầy ra nhiều bài giảng hay và nhiệt tình hơn để giúp những bạn hiểu chậm như em lấy lại căn bản, em sẽ luôn ủng hộ kênh ytb của thầy hihi =)
cái vd3 ở pt cosx=a , cái kết quả cuối cùng cái hoặc ( dấu ngoặc vuông) tại sao thầy lại ra 105 độ mà không phải là -15 độ ạ ?
hay quá thầy ưi
Thầy nhìn hiền quá
/a/>1 ????
câu kia lm ntn mn nhỉ
cho sin alpha= 2/3 tính p=(1-3cos2alpha).(2+3cos2alpha)
thầy dạy có tâm…. rất nhiệt tình ^^ …
dễ hiểu lắm thầy ^^
thầy ơi! hàm cot thì mình giải như thể nào ạ?
vd:cotx=7/3
+nếu trong một phương trình có cả hàm cot và hàm tan thì mình phải làm sao ạ?
vd:cot 2x=tan (x-pi/4)
thầy giúp e với ạ!!!
thay a khi nao dung ct:+-arccos a+ k2pi a
giai de hieu lam thay
thầy ơi sao VD2 của phần 3, tanx=a .Cái chỗ căn 3/3 thì sẽ phải bằng 7 pi trên 6 ạ <210 độ>,cái con đấy thầy lm bằng pi trên 6 là tn ạ :p
thầy viết nhầm rùi
Sách giáo khoa vẫn viết là ARC mà các bạn, arc là cung có giá trị ko đặc biết em nhé
thưa thầy nhưng trong sgk , các hàm không có giá trị đặc biệt thì họ k ghi là arc , mà họ giải theo cách gì e k hiểu
thầy ơi khi nào thì dùng arc ạ
Phần đầu Thầy viết nhầm phải là Ial《1 các em nhé!
Arc là j dz thầy ?
Ukm đúng đó thấy như thế là nó Vô nghiệm rồi thầy IaI< hoặc = 1 mới có nghiệm thầy ơi !
cho em hỏi arc là gì ạ
thầy ơi.em học mãi mà không hiểu cái COS đối ,SIN bù ,phụ chéo khác PI TAN COT cả.học thuộc vẹt mà không làm được bài tập
Thầy ơi em thuộc công thức mà không làm được bài tập ?
thầy ơi mấy cái bài có độ mình đổi sang rad luôn rồi làm được không thầy
thầy xem lại vd2 nhé!sai rùi th ah!
Cảm ơn thầy ạ ^^
Đúng rồi em! Thầy nhầm! Cảm ơn bạn! Bạn Thầy clips này giúp ích gì cho bạn không?
hình như ở đoạn 0:33 là IaI bé hơn học bằng 1 thầy ơi